Những câu hỏi liên quan
Lê trung hiếu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 5 2022 lúc 18:53

1, Nhiệt lượng cần thiết

\(Q=mc\Delta t=5.4200\left(100-30\right)=1470kJ\) 

2, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1+m_2c_2\Delta t=mc_2\Delta t\\ \Leftrightarrow\left(0,3.880+5.4200\right)\left(100-70\right)=m4200\left(70-20\right)\\ \Leftrightarrow m=3,03kg\)

Bình luận (0)
Cuong Lê
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
1 tháng 5 2023 lúc 7:12

Tóm tắt:

\(m_1=500g=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(t_3=35^oC\)

\(t=65^oC\)

\(m_3=?kg\)

a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b) Khối lượng của nước vừa đổ:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)

\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)

Bình luận (0)
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 5 2022 lúc 9:20

Đổi \(V_2=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

-Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=\left(t_2-t_1\right)\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)=\left(100-20\right)\left(0,2.880+2.4200\right)=686080\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
11 tháng 5 2022 lúc 9:22

-Tóm tắt:

Ấm: \(m_1=200g=0,2kg\)

\(c_1=880\) J/(kg.K)

Nước: \(V_2=2l\)

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\) (nhiệt độ sôi của nước)

___________________________________

\(Q=?J\)

 

Bình luận (0)
Nam Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
15 tháng 5 2021 lúc 8:25

a, 

Đổi 300g= 0,3kg

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,3.80= 21120 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.80= 140800J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 161920 J 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Kim
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
21 tháng 4 2023 lúc 12:15

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=2kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)

\(t_3=25^oC\)

\(t=?^oC\)

a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)

\(\Leftrightarrow Q=707200J\)

b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_2=Q_3\)

\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)

\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)

\(\Leftrightarrow945000=12600t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)

Bình luận (0)
hương gaing
Xem chi tiết
Xyz OLM
19 tháng 5 2021 lúc 8:46

Đổi 300 g = 0,3 kg

Khối lượng nước trong ấm là 

\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)

Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC

=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là 

Q = Qấm  + Qnước

  = m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85 

= 366 690 (J)

b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t 

Khối lượng nước trong chậu là : 

mnước trong chậu  \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\) 

Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ 

30oC lên toC

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : 

Q Tỏa = Q Thu

=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)

=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30) 

=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30) 

=> 100 - t = 3t - 90

=> 190 = 4t

=> t = 47,5

Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Ngân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 4 2022 lúc 13:10

Nlượng đun sôi là

\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\) 

Tgian đun 

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)

Bình luận (0)
Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 4 2021 lúc 0:10

a) 2lit nước = 2kg nước

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J

b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J

c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm

Bình luận (1)
Lưu Thị Thu Hậu
24 tháng 4 2021 lúc 0:03

Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!

Bình luận (0)
Mạc Thiên Đan
Xem chi tiết
violet
17 tháng 5 2016 lúc 22:03

a, Tính nhiệt độ cân bằng

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Quá trình cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow 0,8.4200.(80-t)=(1,5.4200+0,5.880).(t-20)\)

\(\Rightarrow t \approx40^0C\)

b, Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

\(Q=(0,8+1,5).4200.(100-40)+0,5.880.(100-40)=606000(J)\)

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
chau le
17 tháng 5 2016 lúc 22:28

Đổi 800g nước = \(\frac{800}{1000}\)= 0.8 (kg)

1.5 lít nước = 15000\(\frac{15000}{1000}\)= 1.5 (kg)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm là:

Q= \(Q_1\)

Bình luận (0)